Tin chuyên ngành

  • Bangladesh kêu gọi miễn thuế VAT và miễn thuế nhập khẩu phế liệu dệt may để thúc đẩy sản xuất sợi tái chế

    Sợi tái chế là một ngành công nghiệp 100% định hướng xuất khẩu mới nổi đang ngày càng trở nên quan trọng để đạt được các luật mới và Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) ở EU và phương Tây. Tuy nhiên, 577.000 tấn phế liệu dệt may có nguồn gốc tại Bangladesh không đủ để đáp ứng nhu cầu của người mua. Để giải quyết vấn đề này, Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc Bangladesh (BGMEA) đang khuyến nghị nhập khẩu phế liệu dệt may và hàng may mặc bị cắt xén để đáp ứng nhu cầu.

  • Xuất khẩu hàng may mặc của Campuchia giảm 22,56% trong quý 1/2023

    Theo Tổng cục Hải quan và Tiêu thụ đặc biệt (GDCE) thuộc Bộ Kinh tế và tài chính Campuchia, xuất khẩu hàng may mặc của Campuchia đã giảm 22,56% xuống còn 1,654 tỷ USD trong quý 1/2023, chiếm 30,7% tổng trị giá xuất khẩu của Campuchia trong quý 1/2023. Điều này thể hiện sự sụt giảm đáng kể so với năm 2022 khi xuất khẩu hàng may mặc của nước này tăng 12,69% lên 9,035 tỷ USD.

  • Doanh nghiệp dệt may tìm cách thích ứng với khó khăn

    Các doanh nghiệp dệt may đang dần “ngấm đòn” khi khó khăn bủa vây. Tăng trưởng kinh tế thế giới sụt giảm đã dẫn đến các thị trường đưa ra hàng loạt chính sách thắt chặt tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.

  • Những bất ổn về lao động trong ngành dệt may Myanmar

    Ngành may mặc của Myanmar đã và đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng, từ đại dịch Covid-19 đến cuộc đảo chính quân sự năm 2021, dẫn đến tình trạng phổ biến về bóc lột và lạm dụng người lao động.

  • Ngành dệt may thời trang BRICS dự báo sẽ tăng trưởng bình quân 6-7% trong giai đoạn 2019-2025

    Với dân số ngày càng tăng và tầng lớp trung lưu ngày càng mở rộng, các quốc gia BRICS (Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đang ngày càng trở thành thị trường quan trọng đối với ngành dệt may toàn cầu và các thương hiệu thời trang. Theo dự đoán trong báo cáo của McKinsey & Company, ngành dệt may và thời trang ở các nước BRICS dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm từ 6 - 7% từ năm 2019 - 2025.

  • Doanh nghiệp tăng trưởng 40% nhờ chuyển sang sản xuất bền vững

    - Một doanh nghiệp ở Long An cho biết, nhận thấy nhu cầu thị trường về dòng sản phẩm mới, doanh nghiệp đã phát triển 20 loại vải có nguồn gốc hữu cơ, sẵn sàng sản xuất khi khách hàng tăng nhu cầu. Với tín hiệu này, doanh nghiệp dự kiến tăng trưởng 35- 40% trong năm nay.

  • Tìm kiếm đơn hàng dệt may: Khó khăn còn kéo dài hết quý III

    Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 903

Tổng số lượt truy cập: 9,106,857

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/