Tin chuyên ngành

  • Ngành dệt may tận dụng 'ưu ái' từ CPTPP

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, CPTPP thực thi thì ngành dệt may và da giày là hai ngành được hưởng lợi nhiều nhất. Năm 2019, là năm đầu tiên CPTPP có hiệu lực, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 40 tỷ USD.

  • Hợp tác cải thiện quản lý nước ngành dệt may

    Tổ chức Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đang triển khai Dự án “Xanh hóa ngành dệt may Việt Nam thông qua cải thiện quản lý nước và năng lượng bền vững”.

  • Doanh nghiệp Hàn Quốc tăng đầu tư dệt may, da giày

    Lĩnh vực dệt may, da giày của Việt Nam được nhìn nhận là có nhiều cơ hội khi thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Để đón cơ hội, các doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc đang đầu tư mạnh vào lĩnh vực này.

  • Biến tơ nhện thành cơ nhân tạo

    Thực chất, tơ nhện chỉ là một dung dịch protein bị biến đổi một cách rõ rệt trong quá trình được dệt thành tơ. Các protein liên kết lại với nhau một cách khéo léo giúp các sợ tơ có độ bền kinh ngạc.

  • Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD

    Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp dệt may đã ký đủ đơn hàng đến hết quý 3, thậm chí là cho cả năm 2019. Với việc tận dụng Hiệp định CPTPP, EVFTA và thắng lợi năm 2018, ngành dệt may xác định mục tiêu xuất khẩu kỷ lục 40 tỷ USD năm 2019, đồng thời sẵn sàng đối phó thách thức.

  • Dệt may chinh phục thị trường nội địa

    Tiềm năng thị trường may mặc nội địa không hề nhỏ. Minh chứng rõ nhất là các thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới đã và đang gia tăng sự hiện diện của mình tại thị trường Việt.

  • Nắm quy tắc xuất xứ CPTPP để tối đa lợi ích

    Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực ngày 8-3-2019. Để giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng được tối đa lợi ích của CPTPP, báo Nhân Dân điện tử có cuộc trao đổi với Thạc sĩ Quản lý kinh tế Trịnh Thị Thu Hiền, Trưởng Phòng Xuất xứ hàng hóa - Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) về các nội dung chính của Thông tư này.

  • Khảo sát về Thực trạng ngành dệt may Việt Nam và mức độ chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

    Theo Quyết định số 1303/QĐ-BKHCN ngày 16 tháng 05 năm 2018 của Bộ Khoa học và Công nghệ, Tập đoàn Dệt May Việt Nam được giao thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu, đánh giá tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đối với ngành dệt may Việt Nam nhằm đề xuất định hướng chiến lược, chính sách và các giải pháp phát triển trong giai đoạn 2019-2030”, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cũng là một trong các đơn vị tham gia thực hiện chính đề tài. Đây là nhiệm vụ mang tính cấp thiết, quan trọng đối với ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0; giúp đề ra các định hướng, chính sách, giải pháp phù hợp với sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam, cũng như hỗ trợ tốt cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 1299

Tổng số lượt truy cập: 8,847,993

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/