Tin chuyên ngành

  • Dệt may Việt Nam bền lòng vượt bão - Bài cuối: Tận dụng tối đa các ưu đãi để vươn lên

    Để tồn tại doanh nghiệp dệt may phải thay đổi mạnh mẽ, xanh hóa, thân thiện môi trường. Nhưng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, không chỉ là việc thay thế máy móc mà thay thế cả nguồn nhân lực, đầu vào, quản lý. Trò chuyện với PV Báo Đại Đoàn Kết, chuyên gia kinh tế Lê Quốc Phương- nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng: Doanh nghiệp (DN) phải tự nhận thấy rằng hỗ trợ của Nhà nước chỉ là “mồi” và tạo đà đẩy. DN phải tận dụng tối đa các ưu đãi để vươn lên.

  • Xuất khẩu hàng dệt may của Ấn Độ giảm 11,4% trong 2 tháng đầu năm tài chính 2022/23

    Theo dữ liệu mới nhất do Chính phủ Ấn Độ công bố, xuất khẩu hàng dệt may của Ấn Độ đã giảm 11,41% xuống còn 5,568 tỷ USD trong hai tháng đầu năm tài chính 2023 (tháng 4 và tháng 5 năm 2023), giảm so với mức 6,722 tỷ USD trong cùng kỳ năm tài khóa trước đó. Tỷ trọng hàng dệt may trong tổng xuất khẩu của Ấn Độ cũng giảm xuống 7,99% trong hai tháng qua, so với mức 8,54% cùng kỳ năm 2022

  • Số hoá, xanh hoá dệt may để tạo lợi thế cạnh tranh

    Số hóa, xanh hoá giúp các khâu trong ngành dệt may kết nối với nhau, tăng năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thị trường nội địa và quốc tế, thu hút khách hàng, tiến nhanh đến thị trường mục tiêu…

  • Tập đoàn mẹ của Uniqlo tăng cường sản xuất tại Việt Nam

    Các sản phẩm dệt may sản xuất tại Việt Nam đã được bán rộng khắp tại hệ thống Uniqlo trên toàn thế giới. Thời gian tới, Tập đoàn Fast Retailling (sở hữu thương hiệu thời trang Uniqlo) sẽ ưu tiên tăng cường số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam.

  • Xuất khẩu hàng may mặc của Campuchia giảm 23,3% trong 5 tháng đầu năm 2023

    Theo Tổng cục Hải quan và Tiêu thụ đặc biệt (GDCE) thuộc Bộ kinh tế và tài chính Campuchia, xuất khẩu hàng may mặc của Campuchia đạt 2,794 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2023, giảm 23,3% so với cùng kỳ năm 2022. Điều này thể hiện sự sụt giảm đáng kể so với năm 2022 khi xuất khẩu hàng may mặc của nước này tăng 12,69% lên 9,035 tỷ USD.

  • Thị trường tái chế dệt may toàn cầu đang tăng trưởng đều đặn

    Tái chế dệt may là một khía cạnh quan trọng của quản lý chất thải bền vững và góp phần giảm tác động môi trường của ngành dệt may. Vấn đề tái chế dệt may đang trở nên phổ biến hơn và hứa hẹn cho ngành dệt may toàn cầu. Theo một báo cáo được công bố bởi Expert Market Research, quy mô thị trường của thị trường tái chế dệt may đạt giá trị khoảng 5,72 tỷ USD vào năm 2022 và thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 3,10% từ năm 2023 đến năm 2028, đạt giá trị khoảng 6,86 tỷ USD vào năm 2028

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 982

Tổng số lượt truy cập: 8,565,960

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/