Tin chuyên ngành

  • Vì sao Dệt May Việt Nam chưa tận dụng được ưu đãi từ CPTPP?

    Mặc dù Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực từ tháng 1/2019, nhưng sau hơn 7 tháng triển khai, các mặt hàng tận dụng được Quy tắc xuất xứ (QTXX) để được hưởng ưu đãi về thuế quan là chưa nhiều.

  • Stella McCartney giới thiệu sản phẩm lông thú giả bền vững

    Stella McCartney đã trở thành nhà thiết kế thời trang đầu tiên giới thiệu sản phẩm lông thú giả Koba bền vững – loại lông thú giả đầu tiên trên thế giới được làm từ các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật. Đổi mới này mang đến cho khách hàng một lựa chọn mang tính đạo đức và cũng là giải pháp tốt hơn cho hành tinh. Sản phẩm lông thú nhân tạo của công ty Ecopel được sản xuất từ polyester tái chế và 100% xơ thực vật DuPont Sorona.

  • Đến thời của hàng xa xỉ bền vững

    Giai đoạn các thương hiệu xa xỉ luôn gắn liền với các cụm từ "không thiết yếu", "phung phí", "chỉ phục vụ cho hưởng thụ" đã qua đi. Ngày nay với sức ép từ chính khách hàng, các nhãn hàng xa xỉ đang phải trở mình theo xu thế bền vững hơn để đuổi kịp tư duy của lực lượng tiêu dùng mới.

  • Xuất xứ hàng hoá: Công cụ phòng tránh gian lận thương mại hiệu quả

    Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hoá trong bối cảnh mới”.

  • LIVAEco – một trong những vật liệu dệt từ sợi Celulo Birla bền vững nhất

    Năm 2015, Liên Hợp Quốc đã đặt ra Chương trình 17 mục tiêu phát triển bền vững như một tiêu chuẩn mà mỗi quốc gia phải đạt được vào năm 2030 vì sự phát triển chung của thế giới. Trong số các chủ đề quan trọng đã được thảo luận, việc giảm thiểu các hành động gây biến đổi khí hậu, tiếp cận với vấn đề nước sạch và vệ sinh, tiêu dùng thông minh và sản xuất có trách nhiệm nhằm giảm tác động đến môi trường là những vấn đề được nhấn mạnh. Từ đó cộng đồng doanh nghiệp toàn cầu cần đi đầu để đạt được sự phát triển bền vững.

  • Thách thức của ngành dệt may xuất khẩu khi các hiệp định thương mại tự do có hiệu lực

    Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như: CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) hay hay EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU) bên cạnh việc mang lại những lợi thế như thuế quan giảm, đa dạng hóa thị trường thì việc doanh nghiệp phải đáp ứng được quy tắc về lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt là quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào đang là thách thức cho ngành dệt may xuất khẩu.

  • Tăng thị phần dệt may trong xu hướng thương mại điện tử

    44 tỷ USD là quy mô thị trường trong và ngoài nước mà ngành dệt may Việt Nam đang sở hữu. Điều này đã tạo động lực thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài cũng như trong nước đổ mạnh đầu tư vào lĩnh vực này trong những năm qua.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 618

Tổng số lượt truy cập: 9,242,365

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia