Tin chuyên ngành

  • Vì sao TCM tăng trưởng “ngược dòng” và tiếp tục “mạo hiểm” đầu tư nhà máy?

    Trong khi nhiều doanh nghiệp cùng ngành dệt may lao đao, dừng một phần sản xuất hoặc luân phiên cho công nhân nghỉ việc thì Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM) vẫn “ngược dòng” mùa dịch báo lãi. Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Trần Như Tùng - Phó Chủ tịch HĐQT TCM về “bí kíp” để chiến thắng đại dịch Covid 19.

  • Doanh nghiệp dệt may, da giày “khát” đơn hàng

    Theo thông lệ hàng năm, thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đều có đơn hàng đến cuối năm và thậm chí nửa đầu năm sau. Tuy nhiên, nhu cầu chững lại do dịch Covid-19 đang khiến các doanh nghiệp dệt may, da giày gặp khiều khó khăn.

  • Đức hỗ trợ công nhân dệt may châu Á và châu Phi

    Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) thông báo, chính phủ Đức sẽ chi 14,5 triệu EUR để hỗ trợ khoảng 2 triệu lao động trong ngành dệt may ở 7 nước (gồm Việt Nam, Bangladesh, Indonesia, Campuchia, Lào, Ethiopia và Madagascar) nhằm giúp họ vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19.

  • Doanh nghiệp dệt may đang “ăn đong”

    Có lẽ chưa bao giờ ngành Dệt may lâm vào tình trạng khủng hoảng như hiện nay khi các đơn hàng chỉ đến một cách nhỏ giọt từng tuần. Thậm chí, hầu hết lãnh đạo các doanh nghiệp may đều đang trong tình trạng “ngồi chờ, không thể biết trước được điều gì”!

  • Rong biển, kẽm để chế tạo sợi thông minh thân thiện với làn da

    Các thương hiệu thời trang và các hãng dệt may sử dụng ngày càng nhiều các loại sợi được sản xuất từ xơ thông minh do chúng được bổ sung các thành phần tự nhiên có trong rong biển và kẽm. Kết hợp với rong biển và kẽm giúp cho các sợi thân thiện với làn da. Ngoài ra, các sợi này cũng thân thiện với môi trường và giúp bảo tồn nguồn tài nguyên, đáp ứng được nhu cầu của hàng dệt may phát triển bền vững.

  • Hiểu thế nào cho đúng Quy tắc xuất xứ cho hàng dệt may trong EVFTA

    Quy định trong lời văn Hiệp định EVFTA về quy tắc xuất xứ viết theo các quy trình sản xuất phải diễn ra tại Việt Nam cho từng sản phẩm, không phải quy tắc Chuyển đổi mã số hàng hóa như trong Hiệp định CPTPP hay các FTA đã ký trước đây với ASEAN. Từ trước đến nay doanh nghiệp đang hiểu quy tắc xuất xứ chủ đạo cho mặt hàng dệt may trong EVFTA tạm gọi cho dễ hiểu là “từ vải trở đi”. Điều này có nghĩa một sản phẩm may mặc ở Việt Nam được coi là đạt xuất xứ theo EVFTA khi vải được dệt, hoàn thiện và cắt, may tại Việt Nam. Tuy nhiên trên thực tế có phải tất cả các mặt hàng may mặc đều phải đáp ứng quy tắc xuất xứ 2 công đoạn nêu trên? Có linh hoạt nào cho quy tắc xuất xứ để doanh nghiệp tận dụng?

  • “Nút thắt” nguyên liệu

    Là quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới, song không có nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam chú ý đúng mức đến đầu tư vào nguyên, phụ liệu. Không chủ động được nguyên, phụ liệu và gia tăng hàm lượng sáng tạo, khiến cho ngành này vẫn ở mức gia công đơn thuần, giá trị thấp, tỷ suất lợi nhuận chỉ khoảng 5-10%.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 123

Tổng số lượt truy cập: 9,147,979

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/