Tin chuyên ngành

  • Lao động ngành công nghiệp thời trang bị lãng quên vì đại dịch Covid-19

    Khi điều kiện làm ăn thuận lợi, người lao động miệt mài làm việc không nghỉ để phục vụ các chuỗi cửa hàng thời trang như C&A hay Primark. Do khủng hoảng Covid-19, các tập đoàn thời trang huỷ hợp đồng giá trị lên đến hàng tỷ USD khiến người lao động ở các quốc gia như Bangladesh điêu đứng vì thảm hoạ này.

  • Giải bài toán về nguyên, phụ liệu cho dệt may Việt Nam

    Đứng ở vị trí tốp 3 những quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới nhưng giá trị mang lại của ngành Dệt may Việt Nam (DMVN) rất thấp, với tỷ suất lợi nhuận chiếm khoảng 5 đến 10%. Tồn tại nêu trên là do chúng ta chưa chủ động được nguồn nguyên, phụ liệu (NPL) trong nước và phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nước ngoài. Do đó, khi gặp sự cố về nguồn cung, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) bị tác động tiêu cực. Để phát triển bền vững, buộc các đơn vị dệt may phải đầu tư, chủ động tìm kiếm nguồn cung thay thế.

  • Hiểu đúng và đủ về vải kháng khuẩn

    Trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona gây ra, nhu cầu sử dụng khẩu trang là rất lớn. Trong hơn một tháng qua, 16 đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã tham gia sản xuất khẩu trang sử dụng vải kháng khuẩn đưa ra thị trường, phục vụ người dân, góp phần vào công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.

  • Việt Nam đang bỏ lỡ cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu sản phẩm bảo hộ y tế

    Với nguồn cung nguyên liệu vải kháng khuẩn nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, khẩu trang vải Việt Nam đảm bảo các tiêu chuẩn xuất xứ của châu Âu và Mỹ, trong bối cảnh dịch bệnh đang làm thay đổi hành vi của người dân trên thế giới, sử dụng khẩu trang, găng tay đang trở thành thói quen. Đây là một lợi thế rất lớn. Nhưng liệu lợi thế này có trở thành thực tế hay không, ngoài sự nhạy bén của các doanh nghiệp, còn rất cần Chính phủ có những chính sách phù hợp.

  • Nền công nghiệp dệt may nín thở mong đợi!

    Đại dịch Covid-19 lây lan khắp toàn cầu, không chỉ trực tiếp lấy đi mạng sống của nhiều bệnh nhân, mà còn làm phát sinh một virus vô cùng nguy hiểm khác – virus sợ hãi, đình trệ gây nên cuộc khủng hoảng chưa từng có trong ngành công nghiệp dệt may thế giới.

  • Tác động của Hiệp định EVFTA đối với ngành Dệt May Việt Nam

    Với quy mô nhập khẩu hàng dệt may hàng năm hơn 250 tỷ USD, EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chiếm 34% tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may thế giới, với tổng cầu may mặc tăng trưởng bình quân 3%/năm, trong khi thị phần xuất khẩu của dệt may Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 2,7%, dư địa để ngành dệt may Việt Nam gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực là rất triển vọng.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 860

Tổng số lượt truy cập: 8,584,906

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/