Tin chuyên ngành

  • Dệt may với thách thức… 48 tỉ đô la

    Với lượng đơn hàng sản xuất đang tăng cao, ngành dệt may đưa ra mục tiêu xuất khẩu trong năm mới 2025 là 47- 48 tỉ đô la Mỹ, cao nhất từ trước đến nay. Trước đó, vào năm 2023, dệt may cũng đặt ra mục tiêu này nhưng không thực hiện được.

  • Nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày đạt 22,82 tỷ USD

    Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, tháng 10.2024, cả nước chi 2,42 tỷ USD nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày, tăng 3,2% so với tháng trước. Tính chung 10 tháng, nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày đạt 22,82 tỷ USD, tăng mạnh 44,2% (tương ứng tăng 6,99 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước.

  • Dệt may dồi dào đơn hàng

    Cuối năm nhu cầu tăng, cùng với những yếu tố tác động từ nền kinh tế thế giới đang trở thành cơ hội cho các doanh nghiệp

  • Xanh hóa, số hóa ngành dệt may Việt Nam

    Nhằm cải thiện khả năng thích ứng với công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) tích cực thực hiện Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030; từ năm 2031 - 2035, phát triển hoàn thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Làm gì để hàng dệt may Việt Nam duy trì lợi thế tại thị trường EU?

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được kí kết và thực thi có tác động lớn tới ngành Dệt may Việt Nam. Bởi EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chiếm 34,1% trị giá nhập khẩu hàng dệt may toàn cầu. EU cũng là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ).

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 1389

Tổng số lượt truy cập: 9,942,027

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia