Tin chuyên ngành

  • Truyền thống nghìn năm của làng nghề dệt lụa Vạn Phúc

    Làng Vạn Phúc thuộc địa phận quận Hà Đông, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10 km, nổi tiếng với nghề dệt lụa từ ngàn đời. Những năm gần đây, bên cạnh việc sản xuất, xuất khẩu những mặt hàng dệt may truyền thống, làng Vạn Phúc còn phát triển du lịch, trở thành một địa điểm được du khách trong và ngoài nước ghé thăm.

  • Dệt may với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

    Những tháng đầu năm, cùng với sự phục hồi sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế thì ngành dệt may đã có bước tăng trưởng trở lại. Các nhà sản xuất, chuỗi cung ứng hàng dệt may toàn cầu tiếp tục chọn Việt Nam là nơi sản xuất và đặt hàng. Việt Nam hiện vẫn giữ vị trí thứ 3 thế giới trong xuất khẩu dệt may và Đồng Nai nằm trong tốp đầu cả nước về xuất khẩu dệt may.

  • Dệt may Việt Nam tìm cách giữ hạng 3 thế giới

    Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đặt ra kế hoạch xuất khẩu khoảng 44 tỷ USD, tăng 9% so với năm trước. Trong quý I-2024, ngành dệt may đã có dấu hiệu sáng hơn khi nhiều doanh nghiệp (DN) đã nhận được đơn đặt hàng đến cuối năm. Riêng 2 tháng đầu năm nay, các DN dệt may Việt Nam đã xuất khẩu được 5,2 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2023. Đây là tín hiệu vui cho ngành dệt may, vì đã có những khởi sắc. Tuy nhiên, để đạt kế hoạch đã đề ra, ngành dệt may cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa.

  • Bán hàng ra thế giới ngày càng khó

    Có lẽ cụm từ xuất thô, làm gia công không còn được ưa chuộng với những nhà mua hàng thế giới. Cùng với đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra sản phẩm xanh hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.

  • Tóc - vật liệu tiềm năng cho ngành dệt may

    Mới đây, nhà thiết kế vật liệu có văn phòng tại Amsterdam cho biết, từ tóc có thể tận dụng để biến thành các sản phẩm có ích, và họ đã thành lập công ty khởi nghiệp có tên Human Material Loop, để biến những sợi tóc vương vãi trên sàn của các tiệm hớt tóc thành vải may quần áo, rèm cửa, thảm và đồ nội thất.

  • Ngành dệt may suy sụp đang tác động mạnh lên nền kinh tế Myanma

    Là trụ cột của ngành kinh tế, ngành dệt may Myanma đang chịu nhiều sức ép khi chi phí tăng cao và tìm kiếm các hợp đồng mới ngày càng khó khăn hơn. Số nhà máy đóng cửa đến 40% vì các nguyên nhân khác nhau. Tại một số hãng may, công nhân bỏ việc để tìm việc ở nước ngoài lên đến 60-70%. Nhưng ngay cả khi đã ra nước ngoài, lao động Myanmar cũng bị các sắc thuế mới đè nặng.

  • Chính phủ Ấn Độ mở rộng lợi ích RoDTEP cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực

    Theo thông tin từ Bộ Thương mại Ấn Độ, Chính phủ nước này mới đây đã tuyên bố mở rộng các lợi ích theo chương trình xúc tiến xuất khẩu nổi tiếng, Miễn thuế đối với sản phẩm xuất khẩu (RoDTEP), bao gồm các đơn vị định hướng xuất khẩu (EOU), các đơn vị trong đặc khu kinh tế (SEZ) và Ủy quyền trước ( AA) người nắm giữ.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 1304

Tổng số lượt truy cập: 8,561,636

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/