Tin chuyên ngành

  • Ứng dụng công nghệ: Cứu cánh của ngành dệt may

    Báo cáo tài chính của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) trong quý III/2019 cho thấy, doanh thu thuần của Vinatex chỉ đạt 4.152 tỷ đồng, giảm 18% so với cùng kỳ năm trước. Sau khi trừ các chi phí, Vinatex thu về 186 tỷ đồng lãi ròng, giảm 13% so với quý III/2018. Luỹ kế 9 tháng năm 2019, lợi nhuận sau thuế của Vinatex giảm 20%, chỉ đạt 534 tỷ đồng.

  • Tổng quan bức tranh đầu tư sang nước ngoài trong Ngành Dệt May Trung Quốc

    Trong hơn 40 năm cải cách và mở cửa, ngành Dệt May của Trung Quốc đã đi đầu trong việc xây dựng một hệ thống sản xuất hiện đại hàng đầu thế giới, trở thành nhà sản xuất, xuất khẩu sản phẩm dệt may lớn nhất thế giới. Trong những năm gần đây, ngành Dệt May của Trung Quốc đã dần bước vào một giai đoạn mới. Kể từ khi chiến tranh thương mại Mỹ – Trung manh nha hồi đầu tháng 5/2018, Mỹ đã thể hiện những nỗ lực nhằm chuyển trục trọng tâm sản xuất dệt may ra khỏi Trung Quốc bằng cách hướng các nhà nhập khẩu dệt may lớn dịch chuyển đơn đặt hàng thông qua các biện pháp thuế quan. Đây là nỗ lực của Mỹ nhằm kéo tâm điểm sản xuất dệt may sang Đông Nam Á và Nam Á. Thêm vào đó, đứng trước các yếu tố như: giá thành sản xuất dệt may tại Trung Quốc gia tăng, sự khuyến khích của Chính phủ dưới Sáng kiến “Một Vành đai, Một Con đường”, cùng sự tiến bộ không ngừng của hợp tác quốc tế, cũng như sự phát triển nhanh chóng của ngành dệt may ở nhiều nước ở Đông Nam Á và Châu Phi, ngày càng có nhiều công ty dệt may Trung Quốc chuyển dịch chuỗi sản xuất sang nước ngoài.

  • Xung đột Mỹ-Trung tác động mạnh, xuất khẩu dệt may “lỡ hẹn” 40 tỷ USD

    Năm 2019, ngành dệt may Việt Nam chịu sự tác động rất lớn của tình hình suy giảm kinh tế thế giới do biến động chính trị và xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn, đặc biệt là xung đột thương mại Mỹ - Trung song ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng khá với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 39 tỷ USD.

  • Phát triển ngành Dệt may Việt Nam trong tình hình hiện nay

    Những năm gần đây, ngành Dệt may Việt Nam liên tục có bước phát triển tích cực, đạt mức tăng trưởng xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. 6 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với cùng kỳ năm 2018. Mặc dù, tăng trưởng cao, nhưng trước những diễn biến của thương mại toàn cầu đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi ngành Dệt may cần có giải pháp ứng phó...

  • Nguy cơ gian lận xuất xứ đối với mặt hàng dệt may

    Đó là thông tin được ông Âu Anh Tuấn – Quyền Cục trưởng Cục giám sát quản lý hải quan (Tổng cục Hải quan) đưa ra tại Diễn đ àn “Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi thực hiện Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong bố i cảnh căng thẳng thương mại Mỹ – Trung” diễn ra tại Hà Nội.

TỶ GIÁ

Thống kê truy cập

Số người online: 690

Tổng số lượt truy cập: 9,149,971

Sự kiện sắp diễn ra

Đăng ký tham gia

ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN

Vui lòng đọc kĩ nội dung Thư mời gia nhập hội
Điền đầy đủ thông tin vào đơn gia nhập hội và gửi về địa chỉ bên dưới

  • Address: 183H Dương Quảng Hàm, P. 5, Q.Gò Vấp
  • Phone: (08) 6 2973 567 - Fax : (08) 62 973 540
  • Website: http://agtek.org.vn/